Lễ ăn hỏi và lễ đón dâu là hai nghi lễ rất quan trọng theo phong tục cưới hỏi truyền thống của Việt Nam. Dù cho xã hội hiện đại với rất nhiều tư tưởng mới và nhiều nét văn hoá đã có sự thay đổi hội nhập với quốc tế nhưng lễ ăn hỏi vẫn là một buổi lễ quan trọng và không thể thiếu trong các lễ cưới Việt Nam.
Đám cưới của Thương và Max có lẽ là một điển hình về sự giao thoa của nhiều nền văn hoá khác nhau nhưng mỗi người vẫn luôn giữ được những giá trị cốt lõi về nguồn gốc của mình và trân trọng sự mới mẻ và khác biệt về nguồn cội của người kia.
Cô dâu Thương sinh ra và lớn lên tại Hà Nội, du học và làm việc tại nhiều đất nước khác nhau trước khi gặp Max – một doanh nhân sớm thành công ở độ tuổi còn rất trẻ tại Mỹ. Max là người Do Thái Mỹ. Sinh ra và lớn lên tại nước Mỹ với nền văn hoá cởi mở và đa dạng nên Max hiểu và luôn tôn trọng những sự khác biệt trong văn hoá giữa anh và Thương.
Tháng 10 vừa qua, Max cùng gia đình của anh đã đến Hà Nội – quê hương của Thương để tổ chức lễ cưới với cô theo đúng tục lệ cưới hỏi của người Việt Nam.
Gia đình Max, gồm bố, mẹ, hai anh trai và khoảng 25 khách mời khác gồm bạn bè và những người thân thiết đã vượt chặng đường xa từ Mỹ và nhiều nước khác tới Việt Nam, hào hứng tham gia buổi lễ ăn hỏi.
Myles – brother of Max were really excited to carry the tráp – the gifts on the xích lô
Thuong had put a lot of efforts and hope to find the perfect the Ao Dai for herself. It was designed for months before the big day and all the detail was embroidered by hand. Her Ao Dai has the image of a phoenix – a symbol of rebirth, love and represents for women in Vietnamese culture while the dragon on Max’s Ao Dai is a symbol of brave, strength and represents for men in Vietnamese culture.
Đội bê tráp đến từ nhiều quốc gia, là những người bạn và anh em của Max và Thương. Tất cả trông đều rạng rỡ và thích thú với vai trò của họ trong buổi lễ.
Ngoài gia đinh của Max đến từ Mỹ, Thương và Max còn rất nhiều bạn bè và người thân đến từ nhiều quốc gia như Israel, Phillipines, Kazakhstan, Croatia, v.v. Đối với nhiều người trong số họ , đây là lần đâu tiên đến Việt Nam chính vì vậy Thương muốn có những sự chuẩn bị tốt nhất để các khách mời dễ dàng hoà nhập và hiểu thêm về những nét văn hoá độc đáo của Việt Nam.
Không chỉ gia đình của Max, bố mẹ và gia đình anh trai của Thương cũng rất hào hứng để chuẩn bị cho lễ ăn hỏi của cô. Để chuẩn bị cho sự kiện đặc biệt này, mọi thứ đã được lên kế hoạch từ nhiều tháng trước. Từng chi tiết như cách trang trí buổi lễ cho đến những thức quà để tiếp khách đều được mẹ của Thương cùng với con gái chọn lựa kĩ càng.
Yêu thích những tông màu nóng ấm, rực rỡ, Thương đã chọn màu đỏ, màu vàng và màu cam là những tông màu chính trong lễ ăn hỏi của mình. Những màu sắc vui tươi càng khiến buổi lễ trở nên vui vẻ, tươi sáng và ấm áp hơn.
Max’s mother also prepared carefully for the ceremony. She wore Ao Dai at the ceremy as a way to show respect to the bride’s family.
They welcomed Max’s family with traditional favors such as dried longan, “bánh phu thê” – the conjugal cake, sugar coated lotus seed, peanut candy,… These are Vietnamese traditional favors which hardly can be found in any market outside of Vietnam, The guest really enjoyed it.
Thuong has prepared a guide brochure that include all the information about the two traditional ceremonies: Ask for the bride Ceremony and Pick up the bride Ceremony. The design of the brochure was inspired from her Ao Dai design with a beautiful phoenix.
A friend of Thuong did her a favor to be the interpreter at the ceremony. This helps the two families got to know each other better and all the foreign guests can understand the meaning and the flow of the ceremony.
Max said that they had three wedding ceremonies, including the Ask for the bride ceremony, the Jewish wedding in Hanoi and a wedding in America but the Ask for the bride ceremony was one that made him impressed. When we asked him, what was the thing that he found most meaningful in the ceremonies. Max said “The “ask for the bride” and the “pick up the bride”ceremonies emphasize a lot that the marriage is the joining of the two families; and the ceremonies themselves are more about the two families, not just about the bride and the groom. I think that is a very important thing to remember.”
His answer is correct in every words. That was the true meaning of Vietnamese wedding customs, bringing the two families together, creating a strong connection between two different families. Differences in culture do not cause a struggle at all because now, love is the bridge that connects them, the love each family has for the couple and the love of the couple – themselves.